Bé xót sữa, hăm tã, mề đay, mẩn ngứa, rôm cần tắm loại nào hiểu quả và an toàn nhất

Hăm tã là gì? Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả!

Hăm tã ở trẻ em là tình trạng thường gặp, đặc biệt là vào những ngày thời tiết nóng bức. Khi xuất hiện các dấu hiệu của tình trạng này, trẻ thường sẽ cảm thấy vô cùng khó chịu, dẫn tới mệt mỏi, quấy khóc. Để có thể loại bỏ hăm tã trong thời gian sớm nhất, mẹ có thể áp dụng theo các cách dưới đây để giúp làm mát da, giảm tình trạng viêm ngứa, trả lại bé làn da mịn màng.

I. Trẻ hăm tã là gì?

Hăm tã được biết đến là tình trạng viêm tại khu vực tã lót, điều này khiến da của bé bị kích ứng và nổi mẩn đỏ.

ham taTrẻ bị hăm xung quanh vùng mặc tã

Thông thường, tình trạng này xuất hiện ở trẻ dưới 2 tuổi, đặc biệt là từ 6-12 tháng, đây là khoảng thời gian trẻ hay mang bỉm nhất.

Tuy nhiên, các trẻ ở lưa tuổi lớn hơn cũng có thể xuất hiện tình trạng này nếu không được vệ sinh da cẩn thận.

II. Nguyên nhân của bệnh hăm tã

Nguyên nhân chủ yếu khiến bé hăm tã là do bố mẹ không vệ sinh vùng mang tã của con đúng cách. Thời gian mang tã quá lâu sẽ khiến da tiếp xúc liên tục với mồ hôi, nước tiểu, phân.

ham da

Lâu ngày sẽ làm vi khuẩn phát triển gây hăm da.

Ngoài ra một số nguyên nhân khác mẹ cũng nên chú ý như:

– Trẻ dị ứng với những thành phần có trong tã.

– Sức đề kháng của trẻ suy giảm sau một đợt dùng thuốc kéo dài, khiến cho vi khuẩn, nấm tấn công gây hăm.

– Mặc quần áo quá chật, không thoáng khí khiến con đổ nhiều mồ hôi, ẩm ướt trong thời gian dài khiến trẻ bị hăm da.

III. Biểu hiện của hăm bỉm, tã ở trẻ

Với bệnh hăm vùng bỉm, tã, trẻ thường sẽ xuất hiện những vấn đề thường gặp sau đây:

– Hình thành những mảng đỏ ở vị trí tiếp xúc với tã như mông, má trong của đùi và bẹn, vùng kín của trẻ.

– Bé quấy khóc khi mẹ tắm hoặc thay tã.

be trai bi ham ta.jpg

– Da trẻ bị viêm gây ngứa và đau. Nếu không xử lý kịp thời có thể gây ra viêm nhiễm nặng làm da bị rát và chảy máu.

– Bé bị tiêu chảy, phân ở dạng lỏng và bé đại tiện nhiều hơn bình thường

IV. Hăm tã bao lâu thì khỏi? Có nên để bệnh tự khỏi không?

Tùy vào tình trạng của trẻ mà thời gian khỏi bệnh có thể kéo dài lâu hơn. Thông thường hăm tã ở trẻ sơ sinh chia thành 5 cấp độ như sau:

– Hăm tã nhẹ – cấp độ 1: Ở thời điểm này, nếu mẹ phát hiện kịp thời, vết hăm của bé có thể được điều trị sau khoảng 2 đến 3 ngày.

– Cấp độ 2: Lúc này vết hăm xuất hiện ở vùng rộng hơn với các đốm hồng. Nếu chăm sóc đúng cách sẽ khỏi sau một tuần.

– Cấp độ 3: Giai đoạn này sẽ xuất hiện tình trạng hăm tã nổi mụn với những vết li ti xuất hiện nhiều. Bé có thể khỏi trong khoảng 1 tuần – 10 ngày.

– Cấp độ 4: Bé cảm thấy đau đớn khi mẹ thay tã hoặc tắm rửa vì các vết hăm tã nổi mẩn đỏ, khi cọ sát với quần áo hoặc tã sẽ gây đau khó chịu. Ở cấp độ này, bé sẽ khỏi sau khoảng 10- 15 ngày nếu được chăm sóc đúng cách.

– Cấp độ 5 – Hăm tã nặng: Vùng da hăm lan rộng, sưng phù nề, các mụn mủ vỡ ra gây loét. Lúc này mẹ cần chăm sóc đặc biệt cho con, kết hợp với sự tư vấn của bác sĩ. Nếu được điều trị đúng cách thì tình trạng hăm tã của bé bé có thể khỏi sau khoảng 2 tuần – 1 tháng.

Hăm tã không thể tự khỏi nếu không được chăm sóc đúng cách, vì thế nếu mẹ băn khoăn bé phải làm sao thì hãy tìm hiểu các phương pháp dưới đây nhé.

1. Trị hăm da, rôm sảy cho bé bằng thảo dược tắm bé COME ON

Điều trị hăm tã bằng những phương pháp dân gian chỉ có hiệu quả khi trẻ bị nhẹ. Vì thế bí quyết tạo nên thành công để loại bỏ tình trạng này là lựa chọn đúng sản phẩm kem trị hăm cho bé hiệu quả.

Tắm bé truyền thống dân gian giúp bé bảo vệ làn dan an toàn và tăng sức để khángHiện nay trên thị trường có rất nhiều loại túi lọc thảo dược trị hăm tã cho trẻ sơ sinh

Vì thế nếu mẹ không biết dòng sản phẩm nào thực sự tốt, mẹ có thể để bé sử dụng  tắm bé thảo dược COME ON với những thành phần đặc trị sau:

Các thành phần: Hương nhu, Bồ công anh, Kim ngân hoa, xuyến chi, hạ cô thảo, lá sả hàm lượng cao giúp làm săn se, giảm viêm ngứa, làm dịu da khi bị ngứa, dị ứng, ửng đỏ, đào thải các lớp cặn bạ dưới da, giúp nang lông bé thông thoáng hơn, mát da hơn. Đồng thời tăng sức đề kháng cho bé trong tháng đầu tiên chào đời cho đến bé trưởng thành.

Các loại thảo dược thiên nhiên tự  nhiên giúp tái tạo da, đồng thời chăm sóc và bảo vệ da và làm mềm da.

Dùng

tam be thao duoc come onthảo dược COME ON không những khắc phục tình trạng hăm tã trẻ sơ sinh mà còn có tác dụng phòng ngừa các bệnh ngoài da khác như rôm sảy.

VI. Phải làm sao khi tình trạng hăm tã trở nặng

Bố mẹ hãy gọi cho bác sĩ nếu trẻ bị sốt, hăm tã nặng hơn, hoặc khi bé nôn mửa, không chịu bú.

ham ta nang.jpg

Lúc này, bác sĩ sẽ có những phương pháp điều trị phù hợp, giúp đẩy nhanh quá trình làm lành da, và giảm những đau đớn khó chịu khi con bị biến chứng do hăm.

VII. Các cách phòng ngừa hăm tã hiệu quả

Phòng bệnh hơn chữa bệnh, vì thế mẹ nên tìm hiểu cách phòng ngừa hăm da trẻ sơ sinh, giúp bảo vệ làn da con khỏi tình trạng ngứa ngáy khó chịu trong những ngày nắng nóng. Các biện pháp phòng ngừa hăm tã cho bé:

Tăm bé thảo dược COME ONcach tri rom say 1

Mặc tã đúng cách để phòng ngừa chứng hăm tã

– Thay tã cho con 4 tiếng một lần, và thay ngay sau khi trẻ đi ngoài. Đặc biệt nên rửa sạch vùng đóng bỉm cho bé bằng nước ấm, lau khô sạch sẽ trước khi mặc tã mới.

– Kết hợp kem hăm cho bé thay vì phấn rôm sau mỗi lần thay tã.

– Mẹ nên thoa tập trung ở các vùng da nhiều nếp gấp như kẽ mông, bẹn, đùi.

– Sử dụng loại tã mềm mại cho bé, không quấn quá chặt để tránh tình trạng bé đổ mồ hôi nhiều, bí bách khó chịu.

Bài viết chia sẻ các nguyên nhân làm trẻ bị hăm tã và cách điều trị tại nhà hiệu quả.

Tuy nhiên trong những trường hợp trẻ hăm tã nặng thì mẹ nên đưa con đến bác sĩ chuyên khoa để điều trị, tránh để bé gặp phải những biến chứng không đáng có.

Đánh giá bài viết

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *